3 comments

  1. Pháp Hoan vẽ người đánh đàn màu xanh thay vì chiếc piano màu xanh hay quá, nói lên được nỗi buồn (blue = melancholy) của tác giả của bài thơ.

    Bài “Mein blaues Klavier” hay quá, phải đọc nhiều lần chị mới nghiệm ra ý nghĩa của nó. Hình như những người tha hương thường thấm thía những bài thơ như thế này, in a sense, phải không?

    “I have a blue piano at home
    Yet I don’t know a single note.”

    Đã thích bởi 1 người

    1. Bài đó em cũng đọc nhiều lần mới hiểu đoạn cuối tác giả muốn nói gì ạ. Đúng là nỗi buồn chiến tranh chị nhỉ! Em vẫn chưa hoàn hồn sau khi xem xong 1917+ một phần của They Shall Not Grow Old. Cứ như bị ám vậy chị ơi. Mấy hôm nay mang thơ của Edward Thomas ra đọc lại và dịch. Ông cũng mất năm 1917, ngày đầu tiên trong trận Arras ở Pháp. https://www.youtube.com/watch?v=nr4mBgM8M70

      Đã thích bởi 1 người

      1. “I’m a poor wayfaring stranger, wandering through this world of woes, and there’s no sickness, no toil or danger, in that bright land to which I go.” … Tôi, kẻ bộ hành phiêu linh trong thế giới đầy khổ đau này, nơi tôi đến sẽ không còn bóng dáng nhọc nhằn, bệnh tật hay hiểm nguy. Đó sẽ là miền đất tươi sáng không phải chịu lang thang thử thách … bởi vì đó là nơi yên nghỉ cuối cùng.

        Hôm trước khi nghe “Poor Wayfaring Stranger” trong đoạn những người chiến sĩ trong rừng trong phim 1917, chị cũng bàng hoàng. Đó là bản nhạc mỗi lần có một người thân qua đời chị đều nhớ đến để tự an ủi sự mất mát của mình rằng thế giới bên kia không còn đau khổ nữa.

        Đã thích bởi 1 người

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s