9 bài Haiku (2025-2033) của Kyoshi Takahama (高浜 虚子; Cao Bang Hư Tử) Đốt đống lá vàng ngày thu giờ đã trở nên rõ ràng.

9 bài Haiku (2025-2033) của Kyoshi Takahama (高浜 虚子; Cao Bang Hư Tử) Đốt đống lá vàng ngày thu giờ đã trở nên rõ ràng.
15 bài Haiku (2010-2024) của Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Giữa nghìn bông hoamùi hương khói thuốcnhẹ nhàng thoảng qua. Người quét mái
8 bài Haiku (2002-2009) – Taneda Santōka (種田 山頭火; Chủng Điền Sơn Đầu Hoả) Mây băng giăng giữa đường binh sĩ đến Trung Quốc sẽ
13 bài Haiku (1989-2001) của Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Khói trà trong tay nhịp nhàng uốn lượn cùng cây liễu gầy.
9 bài Haiku (1979-1987) của Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Kìa những chiếc lá rơi hầu như chẳng có chiếc lá nào
7 bài Haiku (1972-1978) của Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). ”Trước mộ con gái, ba mươi ngày sau tang lễ.” Gió
7 bài Haiku (1965-1971) – Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村). Chú ốc từng ở đây bây giờ chỉ còn chiếc vỏ
5 bài Haiku (1956-1960) của Kobayashi Issa ( 小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà) Tiếng đỗ quyên gọi bầy khi bình minh vừa chạm lên
7 bài Haiku (1943-1949) của Kobayashi Issa ( 小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà) Cơn gió mát lành tôi xoay về phía có hồ nước
8 bài Haiku (1935-1942) – Masaoka Shiki (正岡 子規, Chánh Cương Tử Quy) Nơi đàn bò nghỉ ngơi bây giờ hoa cải trắng nở
7 bài haiku (1925-1931) của Christopher Herold. Khi ngày mới vừa sang nhúm muối còn vương vãi ở bên trên mặt bàn. Ba
Mèo trong thơ Haiku – Pháp Hoan tuyển dịch Cánh bướm bay rồi một chú mèo mướp chụm chân lại ngồi. (Natsume Sōseki)
Chó trong thơ Haiku, Pháp Hoan lược dịch. Hoa mận nở rồi vừa nằm vừa sủa một con chó lười. (Kobayashi Issa) Hoa
Hồng trong thơ Haiku (Pháp Hoan lược dịch) Ăn những quả hồng năm nay có lẽ là năm cuối cùng. (Masaoka Shiki) Có
Hoa Triêu Nhan (Asagao) trong thơ Haiku (Pháp Hoan lược dịch) Nhẹ nhàng bóng hoa triêu nhan mấy đoá trôi trong chén trà. (Kobayashi
Ve trong thơ Haiku – Pháp Hoan lược dịch. Ve sầu trên cao tiếng kêu ướt đẫm bởi cơn mưa rào. (Kobayashi Issa)
Bướm trong thơ Haiku Pháp Hoan lược dịch Trên chuông đại hồng một cánh bướm nhỏ còn say giấc nồng. (Yosa Buson) Bé
9 bài Haiku (1113-1122) của Ozaki Hōsai 尾崎放哉; Vĩ Kỳ Phóng Tai) Bầu trời rộng bao la nhưng không hề có nón ở trên
”Người ta kéo Santoka ra khỏi đường ray và mang ông đến ngôi thiền viện gần đấy. Sư trú trì, một tăng sĩ sâu sắc
6 bài Haiku (1023-1028) của Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村). Những đốm lửa ma trơi khi cơn mưa đổ xuống ở
”Cuộc đời của Santōka là một thiên bi kịch. Cha ông là một thương gia có tính trăng hoa, người đã đánh mất toàn bộ
7 bài Haiku (1012-1018) của Phúc Điền Thiên Đại Ni (Fukuda Chiyo-ni, 福田千代尼). Lục bình lơ thơ mặc cánh bướm đậu vẫn trôi lững
Một trong những bài Haiku hiếm hoi còn sót lại của nhà thơ ẩn dật người Nhật Yoshida Ryusui (1691-1758). Haiku (1011) Tiếng
10 bài Haiku (1001-1010) của nhà thơ Taneda Santōka (種田 山頭火) Ngụm rượu sa kê khi vừa nuốt xuống nghe sao nặng nề!
Vậy là hôm nay đã hoàn thành 1000 bản dịch Haiku. Xin cảm ơn tất cả! 10 bài Haiku (991-1000) của Masaoka Shiki (正岡
6 Bài Haiku (986-990) của Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村). Kìa một cô gái điên trưa mùa xuân đứng hát ở
6 bài Haiku (980-985) của Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村) Sét đánh gãy giàn nhưng hoa dưa vẫn sớm nay nở
10 bài Haiku (970-979) của Masaoka Shiki (正岡 子規, Chánh Cương Tử Quy) Mùa đông đã sang bóc đôi trái quýt ngón tay nhuốm
8 bài Haiku (962-969) của Phúc Điền Thiên Đại Ni (Fukuda Chiyo-ni, 福田千代尼). Hoa sáng lên nhạt nhoà hoàng hôn còn nán lại ở
13 bài Haiku (949-961) của Phúc Điền Thiên Đại Ni (Fukuda Chiyo-ni, 福田千代尼). Tóc chưa chải xong những người phụ nữ lại đi ra
7 tuổi làm thơ, 15 tuổi nổi danh khắp nước Nhật, 52 tuổi đi tu, hơn 200 năm sau Chiyo-ni vẫn giữ vị thế là
7 bài Haiku của Yosa Buson (Dữ Tạ Vu Thôn, 与謝 蕪村) Khu vườn thênh thang đoá mẫu đơn nở một góc thiên đàng.
Xem kìa cánh đào rơi đang bay về lại nhánh Ồ, chỉ là bướm thôi! The fallen blossom, rising back up to its branch,
5 bài Haiku (927-931) của Yosa Buson (与謝 蕪村, Dữ Tạ Vu Thôn). Trong làn nước mênh mang tiếng của cây liềm sắc cắt
7 bài Haiku (920-926) của thiền sư Kobayashi Issa ( 小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Đêm rồi lại đêm cây măng trước cổng cao
4 bài Haiku (916-919) của Natsume Sōseki (夏目 漱石; Hạ Mục Thấu Thạch) Sương khói mịt mờ một cây cầu đỏ bắc vào cõi
19 bài haiku (887-915) của thiền sư Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Đỉnh đá nhấp nhô dải ngân hà chảy vào núi
6 bài Haiku (881-886) của Matsuo Basho (松尾笆焦, Tùng Vĩ Ba Tiêu) Tổ cò ở trên cao ẩn hiện sau tán lá của đám
13 bài Haiku (868-880) của Matsuo Basho (松尾笆焦, Tùng Vĩ Ba Tiêu) Trong buổi chiều hôm trăng vừa đủ sáng để hầm nồi tôm.
10 bài haiku (858-867) của thiền sư Kobayashi Issa (小林一茶, Tiểu Lâm Nhất Trà). Khi ta nhìn qua cành diên vĩ dại mặt trời